TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
CÔNG TY NGUYÊN LIỆU GIẤY MIỀN NAM |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
BIÊN BẢN HỌP
TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁM SÁT THÁNG 3/2020
Căn cứ kế hoạch quản lý rừng bền vững của Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam giai đoạn 2016 - 2024.
Căn cứ kế hoạch giám sát các hoạt động lâm nghiệp năm 2019 của Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam.
Hôm nay; ngày 30 tháng 3 năm 2020. Tại Văn phòng Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam; 377 - Phan Đình Phùng - TP.Kon Tum.
I. Thành phần họp.
- Ban Giám đốc. (Đ/c Thành - Chủ tọa)
- Các phòng nghiệp vụ..
- Các Ban trồng rừng
- Thư ký. (Phạm Đinh Thiện Sơn)
- Kiểm soát viên.
II. Nội dung họp.
Tổng hợp kết quả giám sát định kỳ (từ tháng 1 đến tháng 3/2020) tại các Ban trồng rừng NLG.
Căn cứ các kết quả giám sát, tổng hợp kết quả với những ưu điểm và tồn tại như sau:
1. Giám sát hoạt động bảo vệ rừng.
a. Ưu điểm: Bố trí nơi ăn ở tốt cho người tham gia trực QLBVR. Thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng không để mất rừng, lấn chiếm đất. Các Ban đều thực hiện công tác PCCCR tốt. Bố trí các trạm trực hợp lý.
b. Tồn tại: Còn để người dân ken cây.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác tuần tra và tuyên truyền vận động nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
2. Giám sát tăng trưởng rừng.
a. Ưu điểm: Đã định vị được các ô tiêu chuẩn đại diện cho lâm phần.
b. Tồn tại: Có những vết sơn tại vị trí D1.3 đã bị mờ.
c. Đề xuất khắc phục: Thường xuyên kiểm tra để đánh dấu sơn mới.
3. Giám sát môi trường trước khai thác.
a. Ưu điểm: Các hoạt động đều ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
b. Tồn tại: Một số ban còn đánh giá chậm.
c. Đề xuất khắc phục: Cần lập kế hoạch đánh giá sát với thực tế.
4. Giám sát hoạt động khai thác rừng.
a. Ưu điểm: Khai thác đúng vị trí, ranh giới. Nhân công đa phần là người địa phương. Được trang bị bảo hộ lao động phù hợp. Có đủ thuốc và dụng cụ sơ cứu. Các hộ nhận khoán đều có túi mùn cưa, bạt và thu gom chất thải, rác thải về thùng rác tại lán trại đúng quy định. Không xảy ra tai nạn lao động.
b. Tồn tại: Một số vị trí gần hành lang ven suối chưa gom sạch cành nhánh.
c. Đề xuất khắc phục: Yêu cầu hộ nhận khoán khai thác đến đâu phải thu dọn vệ sinh rừng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đến đó. Không để cành nhánh rơi vào khe suối gây ách tắc dòng chảy
5. Giám sát môi trường sau khai thác.
a. Ưu điểm: Ít gây ảnh hưởng tới môi trường đất, nước và không khí.
b. Tồn tại: Xe vận xuất gỗ gây nén đất trên các tuyến đường.
c. Đề xuất khắc phục: Hạn chế vận xuất bằng xe cơ giới.
6. Giám sát thi công đường vận xuất vận chuyển.
a. Ưu điểm: Mở đường vận xuất, vận chuyển đúng quy định.
b. Tồn tại: Một số vị trí điểm cua xe còn hẹp.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác giám sát khi thi công đường vận xuất, vận chuyển.
7. Giám sát thu hái lâm sản ngoài gỗ.
a. Ưu điểm: Đã tuyên tốt cho người dân nên không có tình trạng thu hái tận diệt lâm sản ngoài gỗ.
b. Tồn tại: Có những thời điểm người dân vào thu hái nhiều để bán.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác tuyên truyền và hướng dẫn người dân cách thu hái lâm sản ngoài gỗ để đảm bảo duy trì cuộc sống của bà con.
8. Giám sát tác động xã hội.
a. Ưu điểm: Các ban làm tốt công tác sữa chữa đường nên đã giúp được bà con thuận lợi trong lưu thông vật tư hàng hóa, đường còn giúp cho nhân dân đi lại thuận tiện hơn.
b. Tồn tại: Do lịch sử để lại, tại một số Ban trồng rừng vẫn còn xảy ra hiện tượng người dân địa phương tự ý sử dụng đất trồng rừng của Công ty.
c. Đề xuất khắc phục: Cần mở rộng tuyên tuyền phổ biến kiến thức về quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng đối với người dân.
9. Giám sát tác động môi trường.
a. Ưu điểm: Nhìn chung các hoạt động lâm nghiệp của Công ty ít ảnh hưởng đến môi trường. Trồng rừng còn làm tăng độ che phủ trong khu vực, hạn chế xói mòn, lũ lụt. Rừng trồng của Công ty hấp thu một lượng lớn CO2 trong vùng và cung cấp O2 cho sự sống; loài cây trồng cơ bản có khả năng tái tạo độ phì cho đất.
b. Tồn tại: Có tác động xấu cho môi trường như chất thải rắn, bụi tuy lượng thải nhỏ.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường biện pháp phòng ngừa.
10. Giám sát các hoạt động khắc phục.
a. Ưu điểm: Thực hiện tốt kế hoạch giám sát của Công ty.
b. Tồn tại: Thời gian khắc phục lỗi còn chậm so với quy định.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác giám sát và đánh giá phải đảm bảo chất lượng.
III. Kết luận
Trong quý I năm 2020 nhìn chung các Phòng nghiệp vụ và các Ban trồng rừng đã làm tốt công tác giám sát các hoạt động lâm nghiệp. Tuy nhiên tại một số Ban vẫn còn có những hộ chưa thường xuyên tuần tra, kiểm tra nên chưa kịp thời ngăn chặn và xử lý một số vụ ken cây. Công tác tuyên truyền chưa được thường xuyên và hiệu quả.
CHỦ TỌA THƯ KÝ
Nơi nhận:
- Công ty (B/c);
- Các bên liên quan (tham vấn);
- Lưu VT.
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
CÔNG TY NGUYÊN LIỆU GIẤY MIỀN NAM |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
|
|
BIÊN BẢN HỌP
TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁM SÁT THÁNG 6/2020
Căn cứ kế hoạch quản lý rừng bền vững của Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam giai đoạn 2016 - 2024.
Căn cứ kế hoạch giám sát các hoạt động lâm nghiệp năm 2017 của Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam.
Hôm nay; ngày 30 tháng 6 năm 2020. Tại Văn phòng Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam; 377 - Phan Đình Phùng - TP.Kon Tum.
I. Thành phần họp.
- Ban Giám đốc. (Đ/c Thành - Chủ tọa)
- Các phòng nghiệp vụ..
- Các Ban trồng rừng
- Thư ký. (Phạm Đinh Thiện Sơn)
- Kiểm soát viên.
II. Nội dung họp.
Tổng hợp kết quả giám sát định kỳ (từ tháng 4 đến tháng 6/2020) tại các Ban trồng rừng NLG.
Căn cứ các kết quả giám sát, tổng hợp kết quả với những ưu điểm và tồn tại như sau:
1. Giám sát hoạt động trồng dặm..
a. Ưu điểm: Các ban trồng rừng NLG Sa Thầy, Rờ Kơi, Ngọc Hồi và Đăk Hà đã giám sát các người lao động thực hiện tốt quy trình kỹ thuật về công tác chuẩn bị hiện trường như phát dọn thực bì, cuốc hố, bón lót phân..... Thực hiện đúng các yêu cầu theo quy định của FSC như công nhân đã được tập huấn về an toàn lao động, hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng, không sử dụng thuốc diệt cỏ, hóa chất cấm, được trang bị bảo hộ lao động, túi thuốc y tế, không sử dụng lao động trẻ em....
b. Tồn tại: Số lượng lao động trên hiện trường còn ít và chưa thường xuyên.
c. Đề xuất khắc phục: Đôn đốc hộ nhận khoán tăng cường lao động và thường xuyên có mặt ở hiện trường để đẩy nhanh tiến độ.
2. Giám sát hoạt động chăm sóc rừng
a. Ưu điểm: Chăm sóc rừng trồng năm 2 đạt yêu cầu kỹ thuật.
b. Tồn tại: Thực bì còn nhiều cần tổ chức tốt công tác phòng chống cháy rừng trong mùa khô.
c. Đề xuất khắc phục: Bố trí thêm người canh trực.
3. Giám sát hoạt động bảo vệ rừng.
a. Ưu điểm: Bố trí nơi ăn ở tốt cho người tham gia trực QLBVR. Thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng không để mất rừng, lấn chiếm đất. Các Ban đều thực hiện công tác PCCCR tốt. Bố trí các trạm trực hợp lý.
b. Tồn tại: Còn để người dân ken cây.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác tuần tra và tuyên truyền vận động nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
4. Giám sát tăng trưởng rừng.
a. Ưu điểm: Đã định vị được các ô tiêu chuẩn đại diện cho lâm phần.
b. Tồn tại: Còn tồn tại những vết sơn tại vị trí D1.3 đã bị mờ.
c. Đề xuất khắc phục: Thường xuyên kiểm tra để đánh dấu sơn mới.
5. Giám sát môi trường trước khai thác.
a. Ưu điểm: Các hoạt động đều ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
b. Tồn tại: Một số ban còn đánh giá chậm.
c. Đề xuất khắc phục: Cần lập kế hoạch đánh giá sát với thực tế.
6. Giám sát hoạt động khai thác rừng
a. Ưu điểm: Khai thác đúng vị trí, ranh giới. Nhân công đa phần là người địa phương. Được trang bị bảo hộ lao động phù hợp. Có đủ thuốc và dụng cụ sơ cứu. Các hộ nhận khoán đều có túi mùn cưa, bạt và thu gom chất thải, rác thải về thùng rác tại lán trại đúng quy định. Không xảy ra tai nạn lao động.
b. Tồn tại: Một số vị trí gần hành lang ven suối chưa gom sạch cành nhánh.
c. Đề xuất khắc phục: Yêu cầu hộ nhận khoán khai thác đến đâu phải thu dọn vệ sinh rừng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đến đó. Không để cành nhánh rơi vào khe suối gây ách tắc dòng chảy
7. Giám sát môi trường sau khai thác.
a. Ưu điểm: Ít gây ảnh hưởng tới môi trường đất, nước và không khí.
b. Tồn tại: Xe vận xuất gỗ gây nén đất trên các tuyến đường.
c. Đề xuất khắc phục: Hạn chế vận xuất bằng xe cơ giới.
8. Giám sát thi công đường vận xuất vận chuyển.
a. Ưu điểm: Mở đường vận xuất, vận chuyển đúng quy định.
b. Tồn tại: Một số vị trí điểm cua xe còn hẹp.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác giám sát khi thi công đường vận xuất, vận chuyển.
9. Giám sát thu hái lâm sản ngoài gỗ.
a. Ưu điểm: Đã tuyên tốt cho người dân nên không có tình trạng thu hái tận diệt lâm sản ngoài gỗ.
b. Tồn tại: Có những thời điểm người dân vào thu hái nhiều để bán.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác tuyên truyền và hướng dẫn người dân cách thu hái lâm sản ngoài gỗ để đảm bảo duy trì cuộc sống của bà con.
10. Giám sát tác động xã hội.
a. Ưu điểm: Các ban làm tốt công tác sữa chữa đường nên đã giúp được bà con thuận lợi trong lưu thông vật tư hàng hóa, đường còn giúp cho nhân dân đi lại thuận tiện hơn.
b. Tồn tại: Do lịch sử để lại, tại một số Ban trồng rừng vẫn còn xảy ra hiện tượng người dân địa phương tự ý sử dụng đất trồng rừng của Công ty.
c. Đề xuất khắc phục: Cần mở rộng tuyên tuyền phổ biến kiến thức về quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng đối với người dân.
11. Giám sát tác động môi trường.
a. Ưu điểm: Nhìn chung các hoạt động lâm nghiệp của Công ty ít ảnh hưởng đến môi trường. Trồng rừng còn làm tăng độ che phủ trong khu vực, hạn chế xói mòn, lũ lụt. Rừng trồng của Công ty hấp thu một lượng lớn CO2 trong vùng và cung cấp O2 cho sự sống; loài cây trồng cơ bản có khả năng tái tạo độ phì cho đất.
b. Tồn tại: Có tác động xấu cho môi trường như chất thải rắn, bụi tuy lượng thải nhỏ.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường biện pháp phòng ngừa.
12. Giám sát các hoạt động khắc phục.
a. Ưu điểm: Thực hiện tốt kế hoạch giám sát của Công ty.
b. Tồn tại: Công tác báo cáo khắc phục còn chậm.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác giám sát và đánh giá phải đảm bảo chất lượng.
III. Kết luận
Trong quý II năm 2020 nhìn chung các Phòng nghiệp vụ và các Ban trồng rừng đã làm tốt công tác giám sát các hoạt động lâm nghiệp. Tuy nhiên tại một số Ban vẫn còn có những hộ chưa thường xuyên tuần tra, kiểm tra nên chưa kịp thời ngăn chặn và xử lý một số vụ ken cây. Công tác tuyên truyền vẫn chưa được thường xuyên và hiệu quả.
CHỦ TỌA THƯ KÝ
Nơi nhận:
- Công ty (B/c);
- Các bên liên quan (tham vấn);
- Lưu VT.
TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM
CÔNG TY NGUYÊN LIỆU GIẤY MIỀN NAM |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
|
|
|
BIÊN BẢN HỌP
TỔNG HỢP KẾT QUẢ GIÁM SÁT THÁNG 9/2020
Căn cứ kế hoạch quản lý rừng bền vững của Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam giai đoạn 2016 - 2024.
Căn cứ kế hoạch giám sát các hoạt động lâm nghiệp năm 2017 của Công ty Nguyên liệu giấy Miền Nam.
Hôm nay; ngày 30 tháng 9 năm 2020. Tại Văn phòng Công ty nguyên liệu giấy Miền Nam; 377 - Phan Đình Phùng - TP.Kon Tum.
I. Thành phần họp.
- Ban Giám đốc. (Đ/c Thành - Chủ tọa)
- Các phòng nghiệp vụ..
- Các Ban trồng rừng
- Thư ký. (Phạm Đinh Thiện Sơn)
- Kiểm soát viên.
II. Nội dung họp.
Tổng hợp kết quả giám sát định kỳ (từ tháng 7 đến tháng 9/2020) tại các Ban trồng rừng NLG.
Căn cứ các kết quả giám sát, tổng hợp kết quả với những ưu điểm và tồn tại như sau:
1. Giám sát hoạt động trồng dặm.
a. Ưu điểm: Các ban trồng rừng NLG Sa Thầy, Rờ Kơi, Ngọc Hồi và Đăk Hà đã giám sát các người lao động thực hiện tốt quy trình kỹ thuật về công tác chuẩn bị hiện trường như phát dọn thực bì, cuốc hố, bón lót phân..... Thực hiện đúng các yêu cầu theo quy định của FSC như công nhân đã được tập huấn về an toàn lao động, hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng, không sử dụng thuốc diệt cỏ, hóa chất cấm, được trang bị bảo hộ lao động, túi thuốc y tế, không sử dụng lao động trẻ em....
b. Tồn tại: Số lượng lao động trên hiện trường còn ít.
c. Đề xuất khắc phục: Đôn đốc hộ nhận khoán tăng cường lao động và thường xuyên có mặt ở hiện trường để đẩy nhanh tiến độ.
2. Giám sát hoạt động chăm sóc rừng
a. Ưu điểm: Chăm sóc rừng trồng năm 2 đạt yêu cầu kỹ thuật.
b. Tồn tại: Thực bì còn nhiều cần tổ chức tốt công tác phòng chống cháy rừng trong mùa khô.
c. Đề xuất khắc phục: Bố trí thêm người canh trực.
3. Giám sát hoạt động bảo vệ rừng.
a. Ưu điểm: Bố trí nơi ăn ở tốt cho người tham gia trực QLBVR. Thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng không để mất rừng, lấn chiếm đất. Các Ban đều thực hiện công tác PCCCR tốt. Bố trí các trạm trực hợp lý.
b. Tồn tại: Còn để người dân ken cây.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác tuần tra và tuyên truyền vận động nhân dân cùng tham gia bảo vệ rừng.
4. Giám sát tăng trưởng rừng.
a. Ưu điểm: Đã định vị được các ô tiêu chuẩn đại diện cho lâm phần.
b. Tồn tại: Có những vết sơn tại vị trí D1.3 đã bị mờ.
c. Đề xuất khắc phục: Thường xuyên kiểm tra để đánh dấu sơn mới.
5. Giám sát môi trường trước khai thác.
Không có hoạt động khai thác.
6. Giám sát hoạt động khai thác rừng
Không có hoạt động khai thác.
7. Giám sát môi trường sau khai thác.
Không có hoạt động khai thác.
8. Giám sát thi công đường vận xuất vận chuyển.
Không có hoạt động khai thác.
9. Giám sát thu hái lâm sản ngoài gỗ.
a. Ưu điểm: Đã tuyên tốt cho người dân nên không có tình trạng thu hái tận diệt lâm sản ngoài gỗ.
b. Tồn tại: Có những thời điểm người dân vào thu hái nhiều để bán.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác tuyên truyền và hướng dẫn người dân cách thu hái lâm sản ngoài gỗ để đảm bảo duy trì cuộc sống của bà con.
10. Giám sát tác động xã hội.
a. Ưu điểm: Các ban làm tốt công tác sữa chữa đường nên đã giúp được bà con thuận lợi trong lưu thông vật tư hàng hóa, đường còn giúp cho nhân dân đi lại thuận tiện hơn.
b. Tồn tại: Do lịch sử để lại, tại một số Ban trồng rừng vẫn còn xảy ra hiện tượng người dân địa phương tự ý sử dụng đất trồng rừng của Công ty.
c. Đề xuất khắc phục: Cần mở rộng tuyên tuyền phổ biến kiến thức về quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng đối với người dân.
11. Giám sát tác động môi trường.
a. Ưu điểm: Nhìn chung các hoạt động lâm nghiệp của Công ty ít ảnh hưởng đến môi trường. Trồng rừng còn làm tăng độ che phủ trong khu vực, hạn chế xói mòn, lũ lụt. Rừng trồng của Công ty hấp thu một lượng lớn CO2 trong vùng và cung cấp O2 cho sự sống; loài cây trồng cơ bản có khả năng tái tạo độ phì cho đất.
b. Tồn tại: Có tác động xấu cho môi trường như chất thải rắn, bụi tuy lượng thải nhỏ.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường biện pháp phòng ngừa.
12. Giám sát các hoạt động khắc phục.
a. Ưu điểm: Thực hiện tốt kế hoạch giám sát của Công ty.
b. Tồn tại: Công tác báo cáo còn chậm so với quy định.
c. Đề xuất khắc phục: Tăng cường công tác giám sát và đánh giá phải đảm bảo chất lượng.
III. Kết luận
Trong quý III năm 2020 nhìn chung các Phòng nghiệp vụ và các Ban trồng rừng đã làm tốt công tác giám sát các hoạt động lâm nghiệp. Tuy nhiên tại một số Ban vẫn còn có những hộ chưa thường xuyên tuần tra, kiểm tra nên chưa kịp thời ngăn chặn và xử lý một số vụ ken cây. Công tác tuyên truyền vẫn chưa được thường xuyên và hiệu quả.
CHỦ TỌA THƯ KÝ
Nơi nhận:
- Công ty (B/c);
- Các bên liên quan (tham vấn);
- Lưu VT.